[tintuc]Nhắc đến Tây Ninh, ngoài bánh tráng phơi sương, muối tôm, người ta nghĩ ngay đến mãng cầu Bà Đen. Đây là loại trái không thể thiếu trong mâm ngũ quả tết ở Nam Bộ. Mời bạn cùng Vé Cáp Treo Núi Bà Đen tìm hiểu chi tiết qua bài viết này. Mãng cầu (na)…
[tintuc]Muối Tây Ninh là đặc sản của Tây Ninh đã vang danh khắp nơi. Đặc biệt mọi người rất thích ăn trái cây chấm muối Tây Ninh. Hôm nay mời các bạn cùng Vé Cáp Treo Núi Bà Đen tìm hiểu cách lựa chọn muối Tây Ninh ngon đúng điệu nhé. Muối Tây Ninh –…
[tintuc]Trương Quyền là ai? ông có liên quan gì tới vùng đất Tây Ninh? Mời các bạn cùng Vé Cáp Treo Núi Bà Đen tìm hiểu chi tiết về cuộc đời ông. Trương Quyền sinh tại làng Gia Thuận, huyện Tân Hòa phủ Hòa Thạnh (tách từ phủ Tân An) tỉnh Gia Định nhà Nguyễn; về…
[tintuc]Biển nước ngọt Suối Bà Chiêm Tây Ninh sẽ là địa điểm tiếp theo Vé Cáp Treo Núi Bà Đen giới thiệu hôm nay. Đây là điểm nổi tiếng bởi một nhóm phượt đến đây khám phá sau đó chia sẻ những hình ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây lên mạng xã hội….
[tintuc]Di tích lịch sử văn hoá Thành Bảo Long Giang là địa danh tiếp theo tại Tây Ninh hôm nay Vé Cáp Treo Núi Bà Đen muốn chia sẻ đến các bạn. Thành Bảo Long Giang thuộc ấp Bảo, xã Long Giang, huyện Bến Cầu nằm trên trục lộ 786, cách trụ sở UBND xã…
[tintuc]Sông Vàm Cỏ Đông là một chi lưu của sông Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Mời các bạn cùng Vé Cáp Treo Núi Bà Đen tìm hiểu chi tiết về địa danh này nhé. Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồng bằng trũng thấp thuộc lãnh thổ Campuchia chảy vào…
[tintuc]Tha La Xóm Đạo, bạn có nghe quen quen không? Có liên quan gì đến bài hát rất nổi tiếng hiện nay không? Hôm nay mời các bạn cùng Vé Cáp Treo Núi Bà Đen tìm hiểu chi tiết về Tha La Xóm Đạo và Nhà thơ Vũ Anh Khanh. Vào giữa thập niên 60…
[tintuc] TP.HCM mở tour du lịch Củ Chi – núi Bà Đen từ ngày 16/10. Trong tuần sau, TP.HCM sẽ tiếp tục làm việc với một số địa phương khác để mở lại các tuyến du lịch liên tỉnh. Tại buổi làm việc giữa đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM với UBND TP về công…
[tintuc] Lãnh binh Đặng Văn Tòng (Đặng Văn Tòng) chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp từ khi quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Ông được phong là Lãnh binh. Ông liên kết với Lãnh binh Két khởi nghĩa ở Long Giang, Gò Dầu, nay là quận Hiếu Thiện đánh nhiều trận lớn. Đặng Văn…
[tintuc]Lãnh binh Tòng là ai? Tác giả Nguyễn Đức Hiệp, trong sách Sài Gòn Chợ Lớn, nửa cuối thế kỷ XIX cho rằng: “Trận đánh thành Sài Gòn và đồn Kỳ Hoà là bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam và Nam bộ, mở đầu cho thời kỳ thực dân Pháp đánh chiếm, xâm lược…